• Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Blog
  • Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Blog
ATP Software Tin Tức

Tổng hợp các đặc điểm của một người sếp tuyệt vời trong công việc

Cv.com.vnBởi Cv.com.vn
13/01/2020
Trong Tin Tức
0
File Deliver

Đặc điểm của sếp tuyệt vời là một trong những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên google về chủ đề đặc điểm của sếp tuyệt vời. Trong bài viết này, nv.com.vn sẽ viết bài Tổng hợp các đặc điểm của một người sếp tuyệt vời trong công việc

Mục lục

  • Một người hướng dẫn tốt
  • Truyền cảm hứng và đừng quá tiểu tiết
  • Tạo ra môi trường làm việc nhóm đoàn kết, quan tâm đến mục tiêu và các thành viên
  • Làm việc hiệu quả và quyết tâm thực hiện các mục tiêu
  • Là một người giao tiếp tốt, biết lắng nghe và chia sẻ
  • Hỗ trợ cải thiện hiệu quả công việc các thành viên
  • Có tầm nhìn và chiến lược rõ ràng cho nhóm của mình
  • Sở hữu các kỹ năng kỹ thuật để hỗ trợ đội nhóm của mình
  • Cộng tác hiệu quả
  • Là một người quyết đoán
  • Giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc của họ
  • Đảm bảo mỗi nhân viên có đầy đủ thông tin, dữ liệu và sự giúp đỡ cần thiết để hoàn thành công việc
  • Thường xuyên góp ý cho nhân viên
  • Cung cấp cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên
  •  Đừng để nhân viên biết về những khó khăn trong cuộc sống riêng của mình
  •  Tạo niềm tin cho nhân viên
  • Hiện tình cảm với nhân viên
  •  Lắng nghe nhân viên

Một người hướng dẫn tốt

Thay vì việc nhanh chóng giải quyết các vấn đề ngay khi chúng phát sinh, những nhà lãnh đạo tốt nhất sẽ sử dụng những vấn đề đó như là một bài học cho nhân viên của mình.

Họ sẽ hướng dẫn các cộng sự của mình cách xử lý vấn đề đó, rút ra những bài học nếu cần. Điều này cho phép những đồng nghiệp nâng cao những trải nghiệm, cũng như khả năng phát triển bản thân.

Truyền cảm hứng và đừng quá tiểu tiết

Không có bất kỳ nhân viên nào mong muốn bị kiểm soát một cách quá chặt chẽ.

Ngược lại, những nhà lãnh đạo tài năng sẽ tạo cho họ một môi trường tự do để làm việc: tự do để suy nghĩ về những ý tưởng mới, tự do chấp nhận những rủi ro và tự do mắc lỗi. Họ cũng sẽ đáp ứng những nhu cầu thiết yếu mà nhân viên của họ cần, cho phép sự linh hoạt trong công việc cũng như môi trường làm việc.

Tạo ra môi trường làm việc nhóm đoàn kết, quan tâm đến mục tiêu và các thành viên

Trong một nghiên cứu khác, Google đã phát hiện ra rằng một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả làm việc của một nhóm là việc tạo ra “tâm lý thỏa mái” cho các thành viên khi làm việc.

Khi đó, các thành viên sẽ cảm thấy tự tin khi đối đầu với các rủi ro. Họ sẽ cảm thấy tự tin rằng khi sẽ không có một thành viên nào khác chế giễu hoặc “trừng phạt” họ khi họ mắc lỗi, đặt ra các câu hỏi hoặc trình bày một ý tưởng mới.

Nói cách khác, sự thành bại của một nhóm phụ thuộc rất nhiều vào sự tin tưởng, và người quản lý chính là “thợ xây” của sự tin tưởng đó.

Xem thêm:  Những đặc điểm của nhân viên giỏi trong các công ty hiện nay

Làm việc hiệu quả và quyết tâm thực hiện các mục tiêu

Những nhà quản lý tốt cần phải thể hiện nhiều hơn việc đơn thuần chỉ là một “ngôi sao sáng” trong đội. Họ cần phải giúp những thành viên khác trở nên tốt hơn.

Họ có thể làm điều đó bằng việc nêu ra các ví dụ chinh xác. Thậm chí họ có thể đưa ra những phê bình nếu cần thiết. Họ cũng nên năng nổ giúp đỡ những thành viên khác, và điều đó sẽ tạo động lực làm việc cho nhóm của mình .

Là một người giao tiếp tốt, biết lắng nghe và chia sẻ

Là một lãnh đạo tốt, bạn cần phải là một người biết lắng nghe. Điều đó sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về đội nhóm của mình, đồng thời có thể cảm thông và có những chia sẻ phù hợp với hoàn cảnh của mỗi người.

Hơn nữa, các nhà quản lý giỏi sẽ nhận ra rằng tri thức là sức mạnh. Đó là lý do tại sao họ luôn sẵn sàng chia sẻ thông tin với các thành viên trong nhóm của mình.

Hỗ trợ cải thiện hiệu quả công việc các thành viên

Những nhà lãnh đạo lỗi lạc sẽ khuyến khích các thành viên của họ bằng cách đưa ra những lời tán thưởng, động viên. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta loại bỏ những đóng góp thẳng thắn. Nhưng hãy làm điều đó theo một cách khéo léo và mang tính xây dựng.

Các nhà quản lý cũng “đầu tư” vào chính những con người trong nhóm của họ bằng cách giúp các nhân viên có thể tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp. Khi làm được điều đó, họ sẽ khuyến khích các nhân viên của mình cống hiến nhiều hơn và trách nhiệm hơn.

Có tầm nhìn và chiến lược rõ ràng cho nhóm của mình

Là một nhà quản lý giỏi, bạn cần phải biết chính xác vị trí hiện tại của đội nhóm của mình, mục tiêu trước mắt là gì và làm cách nào để đạt được mục tiêu đó. Thông qua khả năng giao tiếp xuất sắc, họ có thể giúp nhóm của mình đi đúng hướng.

Họ cũng phải đảm bảo rằng mỗi thành viên trong nhóm hiểu vai trò của bản thân họ trong quá trình thực hiện chiến lược đã được xây dựng.

Sở hữu các kỹ năng kỹ thuật để hỗ trợ đội nhóm của mình

Nhà quản lý phải hiểu được công việc của từng thành viên trong nhóm, trong đó bao gồm cả những nhiệm vụ cũng như thách thức hàng ngày mà họ gặp phải.

Nếu một nhà quản lý vừa được thuyên chuyển đến một đơn vị mới, anh/cô ấy sẽ cần thời gian để hiểu rõ quy trình làm việc, để xây dựng nên niềm tin giữa các thành viên, trước khi có những thay đổi lớn hoặc đưa ra những lời khuyên bổ ích.

Cộng tác hiệu quả

Những nhà quản lý tồi sẽ coi nhóm của mình như là một công cụ để cạnh tranh hoặc thậm chí để phá hoại các bộ phận khác trong cùng một công ty.

Ngược lại, những nhà lãnh đạo tốt có một tầm nhìn vĩ mô hơn. Họ sẽ làm việc nhằm phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, và cũng sẽ khuyến khích các thành viên trong đội của mình cũng làm điều tương tự.

Là một người quyết đoán

Những nhà lãnh đạo tốt không phải là những kẻ bốc đồng, họ là những người rất quyết đoán. Sau khi hiểu được những tâm tư nguyện vọng từ các thành viên trong nhóm của mình, họ sẽ phải đưa ra những quyết định, thậm chí quyết định đó không nhận được sự ủng hộ từ một số thành viên.

Sau đó, họ sẽ phải kiên quyết thực hiện những quyết định đã đưa ra trước đó của mình.

Giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc của họ

Hãy hỏi nhân viên bạn có thể làm gì để giúp họ thực hiện công việc một cách tốt nhất. Đây cũng là một nhiệm vụ chính của người quản lí. Thực hiện điều này tốt sẽ giúp bạn dần trở thành một người sếp tốt.

Đảm bảo mỗi nhân viên có đầy đủ thông tin, dữ liệu và sự giúp đỡ cần thiết để hoàn thành công việc

Không chỉ giúp nhân viên thực hiện công việc mà một người sếp tốt còn trang bị đầy đủ những công cụ làm việc cần thiết cho họ

Thường xuyên góp ý cho nhân viên

Không nhất thiết phải chờ đến đợt đánh giá cuối năm mới đưa ra nhận xét của mình về nhân viên. Hãy thường xuyên góp ý với họ, cả những điểm tốt lẫn chưa tốt. Đó là cách bạn giúp đỡ nhân viên của mình cải thiện điểm yếu phát triển một cách chuyên nghiệp.

Cung cấp cơ hội phát triển nghề nghiệp cho nhân viên

Điều này cho nhân viên biết rằng bạn luôn ủng hộ họ 100%.

 Đừng để nhân viên biết về những khó khăn trong cuộc sống riêng của mình

Một sếp tốt biết rạch ròi giữa công việc và cuộc sống riêng. Hãy để nhân viên nhìn nhận bạn như một người giỏi giang và chuyên nghiệp trong công việc thay vì một sếp hay kể lể về cuộc sống riêng.

 Tạo niềm tin cho nhân viên

Một sếp tốt là một sếp đáng tin cậy. Do đó, hãy giữ lời hứa, làm theo cam kết và không bao giờ tiết lộ những điều “ nhạy cảm” nhân viên đã tin tưởng chia sẻ với bạn.

 

Hiện tình cảm với nhân viên

Hãy cư xử với nhân viên như với một người bạn hay người thân của mình. Nếu gia đình nhân viên có chuyện buồn hay họ gặp thất bại, hãy bày tỏ sự đồng cảm và chia sẻ với họ.

 Lắng nghe nhân viên

Một trong những đặc điểm nổi bật của một người sếp tuyệt vời là biết lắng nghe nhân viên. Đôi khi nhân viên không cần bạn phải tăng lương hay thăng chức cho họ, họ đơn giản chỉ cần một người lắng nghe và hiểu họ.

Nguồn:  Tổng hợp

Tags: các ngành thiếu nhân lực ở việt namkinh nghiệm làm quản lý nhân sựnhân viên thủ kho thuộc bộ phận nàonhu cau nhan luc trong tuong lainhững ngành học thiếu người thừa việcphỏng vấn thủ khoquản lý và nhân viênxu hướng nghề nghiệp trong tương lai
Bài Viết Trước

Những đặc điểm của nhân viên giỏi trong các công ty hiện nay

Bài Viết Tiếp Theo

Kinh nghiệm phỏng vấn nhận diện 9 kiểu ứng viên mới nhất 2020

Bài Viết Tiếp Theo
File Deliver 2 1

Kinh nghiệm phỏng vấn nhận diện 9 kiểu ứng viên mới nhất 2020

Về Chúng Tôi

Nv.com.vn share về nhân viên, kinh nghiệm phỏng vấn, tìm việc. Blog còn đưa ra các nhận xét và đánh giá về xu hướng việc làm và thị trường lao động trong tương lai.

Chuyên Mục

  • Chưa được phân loại
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn
  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Tin Tức
  • Xu Hướng Việc Làm

Bài Viết Mới

  • Những Mẫu Bàn Ghế Gỗ Me Tây Đẹp
  • Sim Tứ Quý 5555 – Bí Quyết Chọn Sim Đẹp và Phù Hợp tại SIMvn
  • Mua Sim Ngũ Quý 44444 Giữa tại Simvn: Chọn sim dựa trên yếu tố nào?
  • Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn
  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm
  • Blog

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.