• Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Blog
  • Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm

    How to Choose the Best Casino Online

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Điều phối dự án là làm gì? Điều phối dự án cần kinh nghiệm gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Hợp đồng học việc là gì? Hợp đồng học việc có quyền lợi gì?

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Thị trường lao động là gì? Đặc điểm của thị trường lao động  

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Nhân viên thời vụ là gì? Ưu nhược điểm công nhân thời vụ là gì? 

    Tìm hiểu về Headhunter là gì? Headhunter và HR  có giống nhau?

    Kỹ năng trong công việc là gì? Rèn luyện kỹ năng thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Sa thải là gì? Quy trình sa thải như thế nào?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Đánh giá thành tích công việc là gì? Đánh giá thành tích công việc có mục đích gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

    Môi giới việc làm là gì? Môi giới việc làm có vai trò gì?

  • Blog
ATP Software Kinh Nghiệm Phỏng Vấn

Những việc nên làm sau khi phỏng vấn

ATPBởi ATP
02/04/2022
Trong Kinh Nghiệm Phỏng Vấn
0
Những việc nên làm sau khi phỏng vấn

Một cuộc phỏng vấn muốn có tỉ lệ thành công cao không chỉ cần chuẩn bị kỹ lưỡng trước và trong quá trình phỏng vấn mà giai đoạn sau khi phỏng vấn cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Vậy ứng viên cần làm những gì sau khi phỏng vấn để giúp cho tỉ lệ trúng tuyển cao hơn. Hãy cùng nv.com.vn tìm hiểu về những việc cần làm sau khi phỏng vấn qua bài viết dưới đây.

Mục lục

  • 1. Những việc bạn cần làm sau khi phỏng vấn
    • Thể hiện sự quan tâm của bạn
    • Thiết lập giai đoạn liên lạc tiếp theo
    • Đúng hẹn
    • Biết chờ đợi
    • Gửi thư cảm ơn nhà tuyển dụng
    • Tiếp tục tìm hiểu về công ty
    • Tìm nguồn động lực bên ngoài
    • Lịch sự cho dù không trúng tuyển
  • 2. Những việc không nên làm sau khi phỏng vấn
    • Email hay gọi điện quá nhiều cho nhà tuyển dụng
    • Lo lắng quá mức về kết quả phỏng vấn
    • Không nên ngừng tìm việc làm, ngay cả khi bạn tự tin rằng mình sẽ nhận được một công việc nào đó.
    • Không nên “đoạn tuyệt” với nhà tuyển dụng khi bạn không trúng tuyển
    • Không nên nói xấu công ty
  • Lời kết

1. Những việc bạn cần làm sau khi phỏng vấn

Thể hiện sự quan tâm của bạn

Để nhà tuyển dụng không nghi ngờ về sự hào hứng của bạn với vị trí tuyển dụng, sự quan tâm của bạn dành cho công ty, sau khi phỏng vấn, bạn nên khẳng định một lần nữa: “Tôi thật sự muốn được làm việc ở công ty, muốn đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triển của công ty. Tôi hy vọng rằng công ty sẽ chọn tôi”.

Bên cạnh đó, bạn cũng đừng nên ra khỏi phòng phỏng vấn khi chưa có ý tưởng rõ ràng về bước tiếp theo của quy trình tuyển dụng. Họ sẽ thông báo kết quả cuối cùng vào ngày nào hay sẽ gọi những ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn này để vào vòng phỏng vấn sâu hơn… Quan tâm đến điều này cũng thể hiện được sự nhiệt tình của bạn với công việc và cũng giúp bạn biết rõ cần chờ đợi là bao lâu để đỡ “sốt ruột”.

Thiết lập giai đoạn liên lạc tiếp theo

sau khi phỏng vấn

Chẳng ai muốn bị làm phiền nhưng sự im lặng của bạn có thể làm cho người phỏng vấn hiểu lầm rằng bạn thờ ơ với công việc. Thay vì phỏng đoán, bạn nên hỏi nhà tuyển dụng xem bạn có thể liên hệ vào thời gian nào, bằng cách nào và liệu có được tiếp tục cuộc hành trình với nhà tuyển dụng hay không.

Đúng hẹn

Trong buổi phỏng vấn, nếu như bạn có hứa hẹn với nhà tuyển dụng về việc gửi ý tưởng, tài liệu hay danh sách công việc đã từng làm, nhất định bạn phải giữ lời và đúng hẹn. Đó cũng là cách để bạn thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp của mình và nhà tuyển dụng sẽ vô cùng hài lòng với những nhân viên biết giữ lời và đúng hẹn.

Xem thêm: Bí kíp phỏng vấn online thành công mà bạn không nên bỏ qua

Biết chờ đợi

Nếu như nhà tuyển dụng bảo bạn hãy chờ điện thoại của họ sau một tuần sau khi phỏng vấn thì bạn nên kiên trì. Một tuần không lâu so với khoảng thời gian bạn dành ra để tìm việc. Đừng nóng vội liên lạc ngay ngày hôm sau vì như vậy sẽ tạo cảm giác bạn đang không có hướng nào khác và gần như đang ở trạng thái tuyệt vọng.

Gửi thư cảm ơn nhà tuyển dụng

sau khi phỏng vấn

Gửi thư cảm ơn nhà tuyển dụng sau khi phỏng vấn kết thúc là cách giúp bạn tạo ấn tượng tốt với họ. Trong thư, bạn nên cảm ơn nhà tuyển dụng vì đã quan tâm và dành thời gian cho bạn. Bên cạnh đó, bạn nên thể hiện mong muốn được làm việc với công ty. Bạn nên gửi lời cảm ơn nên đến nhà tuyển dụng trong vòng 24h sau khi buổi phỏng vấn kết thúc.

Hành động này là một trong những việc cần làm sau khi phỏng vấn nhưng lại thường xuyên bị bỏ qua. Rất ít ứng viên để ý đến việc tạo ấn tượng cuối cùng bằng một lá thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn. Thế nhưng đây là việc cần làm để thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn và giúp nhà tuyển dụng nhớ tới bạn lâu hơn. 

Nên giữ nội dung thư đơn giản bằng việc cảm ơn nhà tuyển dụng vì đã dành thời gian gặp bạn và trao đổi những kinh nghiệm quý báu với bạn. Hãy bày tỏ ngắn gọn về điều mà bạn cảm thấy thích thú ở nhà tuyển dụng, công ty và vị trí ứng tuyển sau khi gặp gỡ, sau đó kết thư với một lời bỏ ngỏ sẽ chờ thông tin từ phía nhà tuyển dụng.

Tiếp tục tìm hiểu về công ty

Bạn nên nghiên cứu sâu thêm về công ty để chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn tiếp theo, từ cơ cấu tổ chức, nguồn thu chính cho đến hoạt động cụ thể… để có những thông tin mới hơn nếu như tiếp tục được gọi. Bạn cũng cần suy nghĩ về những câu hỏi bổ sung mà nhà tuyển dụng có thể sẽ hỏi thêm trong buổi phỏng vấn tiếp theo. Những hành động này cho thấy bạn luôn quan tâm đến công ty dù cuộc phỏng vấn đã kết thúc mà chưa có kết quả cụ thể.

Tìm nguồn động lực bên ngoài

Những mối quan hệ đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình tìm việc. Do đó, sau khi phỏng vấn, nếu như bạn có người quen có thể ảnh hưởng đến người phỏng vấn thì hãy gọi ngay cho họ, nhờ người ta nói thêm vài lời tốt đẹp về bạn.

Lịch sự cho dù không trúng tuyển

Nếu như bạn bị loại và nhà tuyển dụng dành vị trí đó cho một ứng viên khác, bạn cũng không nên quá thất vọng hay có hành vi khiếm nhã. Chẳng ai nói trước được điều gì, cơ cấu tổ chức của công ty có thể sẽ thay đổi và lại mở ra nhiều vị trí khác. Vì thế, nếu như sau khi phỏng vấn mà bạn không trúng tuyển, bạn cũng nên gửi một lá thư cảm ơn cho nhà tuyển dụng và hy vọng có cơ hội hợp tác lần sau. Việc này sẽ giúp bạn có được thiện cảm từ nhà tuyển dụng.

Xem thêm: Viết thư hỏi kết quả phỏng vấn nên hay không?

2. Những việc không nên làm sau khi phỏng vấn

Email hay gọi điện quá nhiều cho nhà tuyển dụng

Gửi thư cảm ơn cho nhà tuyển dụng sau khi phỏng vấn là tốt. Mặc dù vậy, gửi thư quá nhiều thì sẽ mang một ý nghĩa hác. Nếu như bạn liên tục làm phiền nhà tuyển dụng, họ sẽ có ác cảm với bạn và cơ hội bạn nhận được việc hầu như bằng không.

Lo lắng quá mức về kết quả phỏng vấn

Đừng làm quá mọi thứ lên khi chưa có thông tin chính xác. Ai cũng hồi hợp sau khi phỏng vấn, thế nhưng, không nên để cảm xúc này biến thành stress và xảy ra nhiều rắc rối. Hãy cố để bản thân thả lỏng và tận hưởng cuộc sống xung quanh.

Không nên ngừng tìm việc làm, ngay cả khi bạn tự tin rằng mình sẽ nhận được một công việc nào đó.

Bạn nên tiếp tục tham gia vào những cuộc phỏng vấn khác để tìm thêm những cơ hội. Chú tâm vào một việc là tốt, tuy nhiên bạn cũng đừng nên quá thất vọng nếu như không đạt được, ít nhất là bạn không hối hận vì đã cố gắng hết sức mình. Cho dù kết quả của cuộc phỏng vấn mà bạn vừa tham gia như thế nào, việc ngừng tìm kiếm việc làm chỉ để chờ kết quả phỏng vấn không phải là hành động khôn ngoan. Một trong những việc cần làm sau khi phỏng vấn chính là bỏ chuyện kết quả sang một bên, và tập trung vào tìm kiếm những cơ hội khác.

Có thể bạn thấy mình đã thể hiện tốt trong buổi phỏng vấn và tự tin vào cơ hội của mình. Thế nhưng, không có điều gì là chắc chắn cho tới khi bạn nhận được thông báo từ nhà tuyển dụng. Việc tiếp tục tìm kiếm việc làm giúp bạn chuẩn bị khi trường hợp xấu nhất xảy ra, bạn vẫn có các phương án dự phòng thay thế. Đừng ngừng tìm kiếm việc làm trước khi bạn chắc chắn được nhận bởi một công ty nào đó. Vì biết đâu trong thời gian chờ đợi, bạn sẽ bỏ lỡ mất nhiều cơ hội việc làm cũng thú vị không kém.

Không nên “đoạn tuyệt” với nhà tuyển dụng khi bạn không trúng tuyển

Bạn nên tích cực hóa tình hình bằng cách yêu cầu nhà tuyển dụng giới thiệu cho bạn những mối liên hệ khác. Nếu ấn tượng của bạn trong tâm trí nhà tuyển dụng không tồi, thì việc giới thiệu bạn sang một công ty thật sự thích hợp không phải là điều khó khăn. Do đó, dù không hợp với văn hóa của công ty mà bạn ứng tuyển nhưng để lại một hình ảnh chuyên nghiệp không bao giờ là thừa thãi.

Không nên nói xấu công ty

Nếu như trải nghiệm của bạn ở buổi phỏng vấn không được tích cực, hãy nghĩ đến việc phản hồi lại với bộ phận nhân sự của công ty, thay vì đăng đàn chỉ trích nhà tuyển dụng trên mạng xã hội. Nói xấu nhà tuyển dụng không phải là một hành động thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn và có thể làm mất đi cơ hội trúng tuyển của bạn nếu như họ biết được.

Lời kết

Trên đây là tổng hợp những thông tin hữu ích về những việc mà ứng viên nên làm sau khi phỏng vấn để giúp cho tỉ lệ trúng tuyển của mình cao hơn và có cơ hội được chọn vào công việc mà mình mong muốn. Hy vọng với những thông tin trên đây có thể giúp bạn có được một quá trình phỏng vấn thành công và đạt được kết quả như mong đợi.

Dương Cảm – Tổng hợp, Chỉnh sửa

(Nguồn tham khảo: glints.com, zingnews.vn, nghenghiep.vieclam24h.vn)

Bài Viết Trước

Những lưu ý khi đi phỏng vấn nhân viên IT

Bài Viết Tiếp Theo

Cách tích lũy kinh nghiệm làm việc nhanh chóng

Bài Viết Tiếp Theo
Cách tích lũy kinh nghiệm làm việc nhanh chóng

Cách tích lũy kinh nghiệm làm việc nhanh chóng

Về Chúng Tôi

Nv.com.vn share về nhân viên, kinh nghiệm phỏng vấn, tìm việc. Blog còn đưa ra các nhận xét và đánh giá về xu hướng việc làm và thị trường lao động trong tương lai.

Chuyên Mục

  • Chưa được phân loại
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn
  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Tin Tức
  • Xu Hướng Việc Làm

Bài Viết Mới

  • Những Mẫu Bàn Ghế Gỗ Me Tây Đẹp
  • Sim Tứ Quý 5555 – Bí Quyết Chọn Sim Đẹp và Phù Hợp tại SIMvn
  • Mua Sim Ngũ Quý 44444 Giữa tại Simvn: Chọn sim dựa trên yếu tố nào?
  • Trang Chủ
  • Kinh Nghiệm Phỏng Vấn
  • Nhân Viên
  • Thị Trường Lao Động
  • Xu Hướng Việc Làm
  • Blog

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.